ĐỘNG TỪ KHUYẾT THIẾU/ TÌNH THÁI
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
1. Định nghĩa về động từ khuyết
thiếu.
- Động từ khuyết thiếu là trợ động từ (axiliary verb) phối hợp với động từ nguyên mẫu (base-form) để tạo thành cụm động từ.
2. Đặc điểm chung của động từ khuyết thiếu
a. Động từ khuyết thiếu có một hình thức nguyên mẫu, ngôi thứ ba số ít
không thêm “s / es” và không có dạng “V-ing”.
- Ở dạng quá khứ: “can” ->"could"; "will" ->"would"; "shall"->"should"; "may" ->"might"
b. Câu phủ định: S + động từ khuyết thiếu + not (n't) + V
- Câu hỏi: động từ khuyết thiếu +S+V?
c. Về ngữ nghĩa, động từ tình thái diễn tả tình huống liên quan đến những gì trái với thực chất. Điều đó có nghĩa là không thuật lại những sự kiện khách quan; thay vào đó, chúng đưa ra những ý kiến, nhận định, lời chúc, ý định, khả năng có thể, bổn phận và những nghĩa tương tự như vậy.
CÁCH SỬ DỤNG ĐỘNG TỪ KHUYẾT THIẾU
1. CAN
a.Diễn tả khả năng về vật chất hoặc tinh thần ở hiện tại hoặc tương lai.
Ví dụ:
- Can you tell me the way to the post office, please? Bạn có thể chỉ cho tôi đường tới bưu điện được không?
- I can cook delicious fish and chicken. Tôi có thể nấu món cá và món gà rất ngon.
- He can play chess and he can write computer programs. Anh ấy có thể chơi cờ và có thể viết chương trình máy tính.
- I can't play the guitar.Tôi không thể chơi guitar.
b. Sự có thể hay khả năng có thể xảy ra.
Ví dụ:
- You can meet her tommorrow.Bạn có thể gặp cô ấy vào ngày mai.
- It's too noisy. We can't study well. ồn ào quá. Chúng tôi không thể học được.
- I don't know the answer. Can you tell me? Tôi không biết câu trả lời. Bạn có thể nói cho tôi biết được không?
- I can show you where the bank is. Tôi có thể chỉ cho bạn ngân hàng ở đâu.
c. Sự cho phép
Ví dụ:
- Can I open the window? It's stuffy here.Tôi có thể mở cửa sổ được không? ở đây ngột ngạt quá.
- You can use my phone. Bạn có thể dùng điện thoại của tôi.
- You can leave now if you wish.Bạn có thể đi nếu bạn muốn.
- Can we email this list? Chúng tôi có thể gửi mail danh sách này không
- You can't smoke on the bus. Bạn không thể hút thuốc trên xe buýt.
2. COULD
a. Khả năng về vật chất hoặc tinh thần trong quá khứ
Ví dụ:
- I could run ten miles in my twenties. Tôi có thể chạy 10 dặm khi tôi khoảng 20 tuổi.
- We could see it clearly. Chúng tôi có thể trông thấy nó rõ ràng.
- They could play the piano when they was five. Họ có thể chơi piano khi họ 5 tuổi.
- She read the message but she couldn't understand it. Cô ấy đọc tin nhắn nhưng không thể hiểu được.
- Women couldn't vote until just after the First World War. Phụ nữ không thể bầu cử cho đến tận sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
Khả năng với ý điều kiện
Ví dụ:
- John could be the one who stole the money. John có thể là người đã lấy trộm tiền.
- You could spend your vacation in Hawaii. Bạn có thể đi nghỉ ở Hawaii.
- If I had a car, I couldn't go to work late. Nếu tôi có ô tô, tôi sẽ không đi làm muộn.
- If we had more time, we could travel around the world. Nếu chúng tôi có nhiều thời gian hơn, chúng tôi đã có thể đi du lịch vòng quanh thế giới.
Lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
Ví dụ:
- Could you show me the way to the nearest post office, please? Bạn có thể chỉ cho tôi đường đến bưu điện gần nhất được không ạ?
- Could you pick me up when I've finished? Bạn có thể đón tôi khi tôi xong việc không?
- Could I speak to the manager, please?Tôi có thể nói chuyện với giám đốc được không?
- Could I borrow your pen? Tôi có thể mượn bút của bạn được không?
- Could you lend me 40 Euros til Monday? Bạn có thể cho tôi vay 40 euro đến thứ hai được không?
* Chú ý:
- Có thể dùng “be able to” thay cho “can”.
Ví dụ:
- She is able to speak five languages. Cô ấy có thể nói 5 thứ tiếng.
- I have been able to do that test.Tôi có thể làm được Bài kiểm tra đó.
- They were able to get tickets for the concert. Họ đã có thể mua vé xem hoà nhạc.
Cả “can” và “could” đều có thể được
dùng trong câu hỏi hoặc câu cảm thán
Could + have + PI
Ví dụ:
- Could anyone be such a fool as to believe that! Có thể nào có ai ngốc nghếch mà lại tin ở điều đó!
- Can it be true? Điều đó có thể là đúng ư?
- How he can argue? Anh ta có thể cãi như thế sao?
+ Một việc đáng ra có thể làm được
nhưng không làm (trong quá khứ).
Ví dụ:
- She could have met him. Lẽ ra cô ấy có thể gặp anh ấy.
- I could have lent you the money, why didn't you ask me? Tôi có thể cho anh vay tiền được, tại sao anh không hỏi tôi?
+ Một việc mà ta không biết chắc
là có được hay không trong quá khứ:
Ví dụ:
- She cried a lot. She could have argued with someone. Cô ấy đã khóc rất nhiều. Có lẽ cô ta đã cãi nhau với ai đó.
- The shirt has disappeared! Who could take it? Mary could have taken it, she was here alone at that time.
- Chiếc áo đã biến mất! Ai là người đã lấy nó đi? Có lẽ là Mary đấy, vì lúc đó chỉ có cô ấy ở đây. . “Can’t” + have + Pr chắc chắn đã không làm việc gì đó trong quá khứ.
3. WILL
a. ý định trong tương lai
Ví dụ:
- I can't have understood he question perfectly. Chắc chắn là tôi đã không hiểu câu hỏi một cách tường tận.
- I'm sory. I can't have done it on purpose. Tôi xin lỗi. Tôi không chủ ý làm điều đó.
Ví dụ:
- I'm very tired. I think I'll stay at home tonight. Tôi rất mệt. Tôi nghĩ tôi sẽ ở nhà tối nay.
- They will visit friends when they arive in the city. Họ sẽ đến thăm bạn bè của họ khi họ đến thành phố.
- I won't be in the office until 11; I've got a meeting. Tôi sẽ không ở văn phòng cho đến lúc 11 giờ; tôi đang có cuộc họp.
b. Sự sẵn lòng ở hiện tại hoặc
tương lai
Hình thức nghi vấn của “will” với nghĩa này thường được dùng để diễn tả những
lời yêu cầu. Hình thức phủ định diễn tả sự từ chối.
Ví dụ:
- Will you open the window, please? It's very hot in here. Hãy mở cửa sổ. ở đây nóng quá.
- Don't talk to me. I won't listen to you. Đừng nói chuyện với tôi. Tôi sẽ không nghe anh đâu.
- Sign this, will you? Anh sẽ ký vào cái này chứ?
- You stay there! I'll fetch the drinks. Anh ở đây nhé! Tôi chạy đi lấy đồ uống.
c. Diễn tả ý khăng khăng nhất định
hay một việc nhất định xảy ra.
Ví dụ:
- Damn! My car won't start. I'll have to call the garage. Ô tô của tôi không khởi động rồi. Tôi phải tìm cái ga-ra thôi.
- You can count on me! I'll be there at 8 o'clock sharp. Bạn phải tin tôi. Tôi nhất định ở đó vào đúng 8 giờ.
- Don't worry! You'll settle down quickly, I'm sure. Đừng lo! Bạn sẽ bình tĩnh nhanh thôi, tôi chắc chắn đấy.
- Don't bother ringing: they'll have left for their 10 o'clock lecture. Đừng ngại gọi điện: họ sẽ đến giảng đường lúc 10 giờ.
d. Diễn tả một thói quen hay việc
thường xảy ra ở hiện tại.
Ví dụ:
- She will sing songs after songs. Cô ấy cứ hát hết Bài nọ đến Bài kia.
- For the main course, I'll have grilled tuna. Tôi thường ăn chả cá ngừ cho bữa ăn chính.
- I'm not surprised you don't know what to do! You will keep talking in class.
- Tôi không ngạc nhiên khi anh không biết làm gì cả. Anh luôn nói chuyện trong lớp.
- He will bite his nails, whatever I say. Tôi nói gì anh ta cũng cắn móng tay.
e. Mệnh lệnh chính thức
Ví dụ:
- You will do your homework. Con phải làm Bài tập về nhà.
- All peoples will return to their quarterrs before 9 o'clock. Tất cả mọi người phải trở về khu vực của mình trước 9 giờ.
4. WOULD
a.Tương lai trong hình thức tường
thuật
Ví dụ:
- He said the next meeting would be in a month's time.Anh ấy nói rằng cuộc họp sắp tới sẽ diễn ra trong 1 tháng nữa.
- She told me that she would visit us some day. Cô ấy nói với tôi rằng cô ấy sẽ đến thăm chúng tôi một ngày nào đó.
- I knew that they would be very successful in their career. Tôi biết rằng họ sẽ rất thành công trong nghề nghiệp.
b.Thói quen trong quá khứ
Ví dụ:
- When I was small, we would always visit relatives on Christmas Day. Khi tôi còn nhỏ, chúng tôi thường đi thăm họ hàng vào dịp lễ Giáng Sinh.
- I would phone him when I felt bored. Tôi thường gọi điện cho anh ấy khi tôi cảm thấy buồn.
- They would go to school by bus. Họ thường tới trường bằng xe buýt.
- When they first met, they would always have picnics on the beach. Khi họ mới gặp nhau, họ thường đi picnic ra biển.
c. Trong câu điều kiện không có
thật ở hiện tại
Ví dụ:
- If I ruled the world, every day would be the first day of Spring. Nếu tôi thống trị thế giới, mỗi ngày sẽ là ngày đầu tiên của mùa xuân.
- It would have been better if you'd word processed your assignment. Sẽ tốt hơn nếu bạn đánh máy Bài tập của mình.
- If I were president, I would cut the cost of education. Nếu tôi là tổng thống, tôi sẽ giảm chi phí giáo dục.
d. Dùng để nhấn mạnh
“Would” thường đi sau các tính từ “doubtful”, “unlikely” để nhấn mạnh một
hành động không dứt khoát (tentative action).
Ví dụ:
- It's unlikely that Jack would do something like that.Không chắc Jack làm điều gì đó tương tự như vậy.
- It's doubtful whether Tom would know the answer. Không biết là Tom có biết câu trả lời không.
e.“Would dùng sau “wish”, “if
only” để diễn tả ý cầu mong.
Ví dụ:
- I wish you wouldn't keep interrupting me. Tôi mong bạn đừng ngắt lời tôi.
- If only I would live in large, modern house. Giá mà tôi sống trong một căn nhà rộng rãi, hiện đại.
- She wishes it would snow.Cô ấy ước là tuyết sẽ rơi.
- If only it would stop raining.Giá mà trời tạnh mưa.
f."Would" + have + PII
* Diễn tả sự việc trong quá khứ
nhưng không thật sự xảy ra.
Ví dụ:
- -She would have burnt herself. Cô ấy suýt làm bỏng mình.
- They would have come early. Họ đã có thể đến sớm.
- I would have agreed with you. Tôi đã có thể đồng ý với anh.
* Giả định ở quá khứ.
Ví dụ:
- - I put an umbrella on the chair, but someone would have taken it away. Tôi đặt cái ô ở trên ghế nhưng ai đó đã cầm nóđi.
- - I came and saw Tom but he didn't stay at home. Maybe he would have worked.Tôi đến gặp Tom nhưng anh ấy không có nhà. Có lẽ anh ấy đi làm.
f. “Would like” + to + V: diễn tả mong muốn, xin phép được làm gì (lễ phép,
lịch sự).
Ví dụ:
- I would like the menu please.Làm ơn cho tôi mượn thực đơn.
- Would you like to drink? Bạn có muốn uống gì không?
- Would you give me a ring after lunch? Sau bữa trưa anh gọi điện cho tôi nhé.
5. SHALL
a.Gợi ý hay đề nghị (suggestion).
Ví dụ:
- Shall we go to the cinema? Chúng ta đi xem phim nhé?
- Shall we move into the living room? Chúng ta vào phòng khách nhé.
- Shall I wait for you? Tôi sẽ đợi anh nhé?
- Shall I open the door? Tôi mở cửa nhé?
b. Mệnh lệnh hay cấm đoán, nhất
là trong những văn bản pháp luật.
C.
Ví dụ:
- No player shall knowingly pick up or move the ball of another player. Không cầu thủ nào được phép tranh bóng hay di chuyển bóng của cầu thủ khác.
- All legislative powers granted shall be vested in a Congress of the United States, which shall consist of a Senate and House of Representatives. (Form the United States Constitution). Tất cả quyền lập pháp được công nhận sẽ được trao cho Quốc Hội nước Mĩ, gồm có Thượng viện và Hạ Nghị viện. (Theo Hiến Pháp Hoa Kỳ). “Shall có thể được sử dụng với tất cả các ngôi số để nhấn mạnh điều mà người nói cảm thấy chắc chắn sẽ xảy ra hoặc mong muốn xảy ra.
Ví dụ:
- We shall come. Nhất định chúng tôi sẽ đến.
- He shall become our next king. Ông ấy chắc chắn sẽ trở thành vị vua mới của chúng ta.
- Man shall explore the distant regions of the universe. Chắc chắn con người sẽ khám phá ra những vùng đất xa xôi trong vũ trụ.
6. SHOULD
a. Bổn phận, nghĩa vụ bắt buộc ở
hiện tại hoặc tương lai
Ví dụ:
- The university should provide more sports facilities.Trường đại học phải cung cấp thêm các phương tiện thể thao.
- The equipment should be inspected regularly. Trang thiết bị nên được kiểm tra thường xuyên.
- You should work hard. Bạn nên làm việc chăm chỉ hơn.
b.Điều mong muốn
Ví dụ:
- The letter should get to you tomorrow I posted it first class. Thư sẽ tới tay bạn vào ngày mai. Tôi đã gửi chuyển phát nhanh.
- This play should be really good.Vở kịch này chắc là rất hay.
- By now, they should already be in Dubai.Đến bây giờ, chắc họ sẽ ở Dubai.
c. Lời khuyên, gợi ý:
Ví dụ:
- People with high cholesterol should eat low-fat foods. Những người có cholesterol cao nên ăn thức ăn ít béo.
- Sarah shouldn't have smoked so much. That's what caused her health problems. Sarah không nên hút thuốc quá nhiều. Điều đó gây ên c ác vấn đề về sức khoẻ của cô ấy.
d. “That...should” dùng trong cấu
trúc với một số động từ:
- Suggest, propose, insist.
Ví dụ:
- They proposed that the trip should be postponed. Họ đề nghị nên hoãn chuyến đi lại.
- My father suggested that I should go in for sports. Bố tôi gợi ý rằng tôi nên tham gia các môn thể thao.
- She insited that nothing should start till he arrived. Cô ấy khăng khăng rằng không được khởi sự gì trước khi anh ta tới.
-Order, command
Ví dụ:
- The manage commanded that all the gates should be shut. Giám đốc ra lệnh phải đóng tất cả các cổng lại.
- He ordered that everybody should be arrive at 8:00 a.m Ông ấy ra lệnh tất cả mọi người phải đến lúc 8 giờ.
- She ordered that all of should be present at the meeting. Cô ấy ra lệnh là tất cả mọi người có mặt tại buổi hop.
-Recommned, advise
Ví dụ:
- She recommended that I should watch this film.Cô ấy khuyên tôi nên xem bộ phim này.
- The doctor advised that You shouldn't be drinking if you're on antibiotics. Bác sĩ khuyên Bạn không nên uống rượu nếu bạn đang dùng kháng sinh.
- I think you should go for the Alfa rather than the Audi. Tôi nghĩ bạn nên đi vì Alfa hơn vì Audi.
e.“should dùng sau “be” và các
tính từ sau:
- Old, strange, funny: diễn tả sự trùng hợp.
- It's funny that we should be studying at the same class. Thật lạ là chúng ta sẽ học cùng một lớp.
- It's strange that you should be staying in the same hotel. Thật lạ là các bạn ở cùng một khách sạn.
- It's odd that they should meet Mr Right. Thật lạ là họ cùng gặp ông Right.
-Necessary, advisable, essential,
vital, important, ... : diễn tả
ý ai đó nên hoặc phải làm gì.
Ví dụ:
- It is necessary that we should learn foreign languages. Việc chúng ta học ngoại ngữ là điều rất cần thiết.
- It is advisable that everyone should have a map. Người ta khuyên rằng mỗi người nên có một cái bản đồ.
f.“Should dùng sau “in case” (phòng khi, trong trường hợp).
Ví dụ:
- I'll leave a message in case he should arrive. Tôi sẽ để lại lời nhắn phòng khi anh ta đến.
- I'm talking an umbrella in case it should rain. Tôi sẽ mang theo ô phòng khi trời mưa.
g. “Should” dùng sau “lest” (e rằng,
kẻo).
Ví dụ:
- We must be hurry lest we should be late. Chúng ta phải nhanh lên kẻo muộn mất.
- I shall add your phone number lest I should forget it. Tôi sẽ ghi lại số điện thoại của bạn kẻo lại quên mất
- I shall meet him lest he sad. Tôi sẽ gặp anh ấy kẻo anh ấy lại buồn.
h. “Should” + have + PII: diễn tả
một việc đáng lẽ nên làm nhưng không thực hiện được.
Ví dụ:
- The flight should have arrived by now. Chuyến bay lẽ ra bây giờ phải đến rồi.
- I should have renewed my TV licence last month, but I forgot. Lẽ ra tôi phải đăng ký lại kênh TV tháng trước, nhưng tôi quên mất.
- You shouldn't have spent so much time on that first question. Lẽ ra anh không nên dành quá nhiều thời gian cho câu hỏi đầu tiên.
7. MAY
a.Sự được phép có thể làm việc gì.
Ví dụ:
- Johnny, you may leave the table when you have finished your dinner. Johnny, con có thể rời bàn nếu con ăn tối xong.
- He may stay here for a while. Anh ta có thể ở đây một lúc.
- We may use the book for reference.Chúng ta có thể sử dụng quyển sách này để tham khảo.
- Students may not borrow equipment without written permission. Sinh viên không được sử dụng trang thiết bị nếu không có giấy phép.
b. Sự xin phép ở hình thức trang trọng
(formal style).
Ví dụ:
- May I help you?Tôi có thể giúp anh được không?
- May I borrow your pen, please?Tôi có thể mượn bạn cái bút được không? May I sit here?Tôi có thể ngồi đây được không ạ?
- May I smoke? Tôi có thể hút thuốc chứ?
c. Khả năng có thể xảy ra ở hiện
tại hoặc tương lai.
Ví dụ:
- Each nurse may be responsible for up to twenty patients. Mỗi y tá có thể phải chịu trách nhiệm với 20 bệnh nhân.
- If the monitors are used in poorly lit places, some users may experience headaches.Nếu chiếc máy được sử dụng ở những nơi ánh sáng yếu, một số người dùng có thể bị đau đầu.
- I may go shopping tonight, I haven't decided yet. Tôi có thể đi mua sắm tối nay, nhưng tôi vẫn chưa quyết định.
- He may be at school. Anh ta có thể đang ở trường.
* Chú ý: Trong cách nói thân mật của người Mỹ (informal American
English), “may” thường được thay thế bằng “can” khi diễn tả sự xin phép, và bằng
“might” khi diễn tả khả năng có thể xảy ra.
Khi muốn diễn tả ý phủ định để chỉ khả năng có thể xảy ra, người ta hay
dùng “can not” chứ không dùng "may not".
Ví dụ:
- She may be at school. Có thể cô ta ở trường.
- The news can't be true. Tin đó không thể đúng được.
- “May not” diễn tả sự cấm đoán.
Ví dụ:
- The student may not talk in class. Học sinh không được nói chuyện trong lớp.
- You may not smoke here. Bạn không được hút thuốc ở đây.
- You may not break the rules. Bạn không được phá luật.
d. “May” + have + PII : diễn tả sự
hoài nghi, không chắc chắn ở hiện tại về sự việc có thể xảy ra ở quá khứ.
Ví dụ:
- She is late, she may have stucked. Cô ấy đến muộn, có thể cô ấy bị tắc đường.
- Jack may have been upset. I couldn't really tell if he was annoyed or tired. Có lẽ Jack đã rất buồn. Tôi không thể thực sự nói nếu anh ta khó chịu hay mệt mỏi.
- The experiment may have been a success, but there is still a lot of work to be done. Thí nghiệm có thể thành công, nhưng vẫn còn nhiều việc phải làm.
8. MIGHT
a. Sự xin phép hoặc khả năng có thể xảy ra trong quá khứ.
Ví dụ:
- Might I turn the TV on? Tôi có thể bật ti vi được không?
- Might you turn back? Anh có thể quay lại được không?
- My mother agreed that I might go out. Mẹ tôi đồng ý rằng tôi có thể đi chơi.
b. Khả năng có thể xảy ra ở hiện
tại hoặc tương lai.
Ví dụ:
- I am studying late tonight so that I might go out tomorrow. Tôi học Bài muộn đêm nay là để ngày mai tôi đi chơi.
- England might win the World Cup, you never know. Bạn không bao giờ biết rằng, England có thể đoạt World Cup.
- Don't climb on that tree; you might fall. Đừng trèo lên cái cây đó, bạn có thể bị ngã đấy.
- She might come this evening. Cô ấy có thể đến vào tối nay.
* Chú ý: Trong cách sử dụng này, “might” diễn tả hả năng có thể xảy ra hơi xa hơn là “may”, nhưng
nhiều trường hợp hai động từ này có thể thay thế họ nhau.
rong
c. “Might” + have + PII diễn tả một
việc đáng lẽ đã xảy ra nhưng thực tế không xảy ra.
Ví dụ:
- I'm surprised he failed. I suppose he might have been ill on the day of the exam. Tôi ngạc nhiên khi anh ấy trượt. Tôi cho rằng, vào ngày thi có thể anh ấy đã bị ốm.
- You saw me standing at the bus stop! You might have stopped and given me a lift! Bạn đã thấy tôi đứng ở bến xe buýt, lẽ ra bạn đã có thể dừng lại và cho tôi đi nhờ.
- Jack might have gone to France. Có lẽ, Jack đã đến Pháp.
9. MUST
1.Sự bắt buộc, mệnh lệnh, cần thiết
Ví dụ:
- I really must get some exercise.Tôi thật sự phải làm một vài Bài thể dục.
- People must try to be more tolerant of each other. Mọi người phải khoan dung hơn với người khác.
- We must keep silent in class. Chúng tôi phải giữ trật tự trong lớp.
* Chú ý: Phủ định “must not” hoặc
“mustnt”: cấm đoán, bắt buộc không được làm việc gì, không được phép
(prohibition).
Ví dụ:
- You musn't smoke here. Bạn không được hút thuốc ở đây.
- Everybody mustn't walk on the grass. Mọi người không được giẫm lên bãi cỏ.
- Cars mustn't be parked in this street. Không được đỗ ô tô ở phố này.
Giả sử dựa trên chứng cứ xác đáng
- S + must + V: điều giả sử ở hiện tại
- S + must + have + P...: điều giả sử ở quá khứ
Ví dụ:
- She has worked hard. She must have done well on the test. Cô ấy đã làm việc chăm chỉ. Chắc là cô ấy đã làm Bài thi tốt.
- Where is David? He must be at school. Classes begin at 8. David đâu rồi? Chắc là nó ở trường. Giờ học bắt đầu lúc 8 giờ.
- I'm absolutley sure! They must have arrived yesterday, I saw their ticket. Tôi hoàn toàn chắc chắn. Họ chắc hẳn đã đến đây, hôm qua. Tôi đã nhìn thấy vé của họ.
- The concert must have been wonderful last night. Fiore is a great conductor. Buổi hoà nhạc tối qua chắc hẳn rất tuyệt vời. Fiore là người điều khiển giỏi.
* Chú ý: Người ta thường dùng “have to” thay cho “must” ở các thì
tương lai và quá khứ thường.
Ví dụ:
- I shall have to earn money for help my family. Tôi sẽ phải kiếm tiền để giúp gia đình tôi.
- We have to do the test tomorrow. Chúng tôi phải làm Bài kiểm tra vào ngày mai.
- They have to come here on time. Họ phải đến đây đúng giờ.
“Must” diễn tả ý bắt buộc, mệnh lệnh cảu người nói; “have to” thường diễn tả
ý bắt buộc do ngoại cảnh.
Ví dụ:
- I have to go to school on time. Tôi phải đến trường đúng giờ.
- She has to clean the room.Cô ấy phải lau căn phòng.
- You must come and see me next time you're in town. Anh phải đến gặp tôi lần sau khi anh về thành phố.
- He must work harder. Anh ấy phải làm việc chăm chỉ hơn.
10. DARE
Ngữ pháp của “dare” không nhất quán
- Là động từ khuyết thiếu, tương
tự như “can”. “Dare” có hai dạng chính là: hiện tại “dare” và quá khứ “dared”.
Ví dụ:
- He dared not lie you. Anh ấy không dám nói dối anh đâu.
- They daren't criticize him. Họ không dám phê bình ông ta.
- How dare you speak to me like that? Sao anh dám nói với tôi như thế.
- I daren't tell her. Tôi không dám kể với cô ấy.
* Chú ý:
- Người ta có thể sử dụng “dare” như một động từ thường.
Ví dụ:
- He doesn't dare to answer my call. Anh ấy không dám trả lời điện thoại của tôi.
- Did you dare to go out at night? Cậu có dám ra ngoài vào ban đêm không?
- We dared to climb on that mountain. Chúng tôi dám trèo lên ngọn núi đó.
- He didn't dare complain about the quality of the food. Anh ta không dám phàn nàn về chất lượng thức ăn.
- He never dares to criticise her for wasting money and she doesn't dare to interrupt him when he's working. Anh ấy không bao giờ dám phê bình cô ta vì việc lãng phí tiền và cô ta không bao giờ dám xen vào khi anh ấy đang làm việc.
-“I dare say” là thành ngữ chỉ sử
dụng với “I” với nghĩa “I suppose” (tôi cho rằng) hoặc “It is my opinion that”
(theo ý tôi). Nếu nó theo sau bởi một mệnh đề danh từ, “that” được bỏ đi.
Ví dụ:
- I dare say you're pretty hungry after all that cycling. Tôi chắc rằng anh rất đói sau chuyến đạp xe đó.
- Bob looks very strong, I dare say he's an excellent athlete. Bob trông rất khoẻ, tôi nghĩ rằng anh ấy là vận động viên xuất sắc.
11. NEED
a. “Need” cũng giống “dare” là ngữ
pháp không nhất quán, tuy nhiên được dùng phổ biến hơn nhất là trong câu phủ định
và câu nghi vấn.
Ví dụ:
- Need they really do it?Họ có thực sự cần làm điều đó không?
- She needn't come tomorrow it isn't necessary.Cô ấy không cần đến vào ngày mai. Điều đó không cần thiết.
- This is the only thing we need do.Đây là điều duy nhất chúng ta cần làm.
- Need I lock the door when I leave? needn't. Sarah will be home soon. No, you. Tôi có cần khoá cửa khi đi không? - Không, không cần. Sarah sẽ trở về nhà ngay.
b. “need” ở câu khẳng định với những
từ ngụ ý nghi ngờ hoặc sau một động từ ở dạng phủ định.
Ví dụ:
- I don't think I need meet him.Tôi không nghĩ là tôi cần gặp anh ấy.
- I doubt that she needn't visit my aunt and uncle. Tôi nghi ngờ là cô ấy không cần đến thăm cô chú của tôi.
c.Needn’t + have + Pr: diễn tả
hành động đáng lẽ không cần làm
Ví dụ:
- You needn't have gone to the supermarket. There's plenty of food in the fridge. Đáng lẽ chị không phải đi siêu thị. Còn rất nhiều thức ăn trong tủ lạnh.
- We needn't have looked for that book. He had taken it. Chúng ta không cần phải tìm kiếm cuốn sách đó. Anh ta đã cầm đi rồi
- He needn't have gone in to work today, as the boss decided to close the office. Anh ta không cần đi làm ngày hôm nay, bởi ông chủ đã quyết định đóng cửa văn phòng.
* Chú ý:
-“Need” có thể được dùng như động từ thường, được chia theo ngôi số hay các
thì như những động từ thường khác. ở thể nghi vấn và phủ định đi với trợ động từ
“do”. Động từ sau “need” là động từ nguyên thể có “to” (infinitive verb with
"to").
Ví dụ:
- I need some new winter shoes. Tôi cần vài đôi giầy mùa đông.
- Children need a good balanced diet. Lũ trẻ cần một chế độ ăn cân bằng.
- Do we need anything from the shops? Chúng ta có cần cái gì ở cửa hàng không?
- I didn't need to meet him. Tôi không cần gặp anh ấy.
- Will I be needed in the office tomorrow? Tôi có cần có mặt ở văn phòng vào ngày mai không?
- You don't need to work on weekends. Bạn không cần phải làm việc vào ngày nghỉ.
-"Need" + V-ing diễn tả
việc gì đó cần được thực hiện.
Ví dụ:
- Your clothes needs washing. Quần áo của bạn cần được giặt.
- This bike needs repairing. Chiếc xe đạp này cần được sửa.
- The house need cleaning. Căn nhà cần được lau chùi.
12. OUGHT TO
a. Diễn tả một bổn phận, một
trách nhiệm, một việc nên làm.
Ví dụ:
- You ought to wear a raincoat.Bạn nên mặc áo mưa.
- She ought to finish by next week.Cô ấy nên kết thúc vào tuần tới.
- We ought to respect our parentsChúng ta nên tôn trọng cha mẹ.
- You ought to love your country, ought not you? Bạn nên yêu đất nước, phải không?
b. Sự suy đoán dựa trên cơ sở thực
tế.
Ví dụ:
- If he started an hour ago, he ought to be here soon. Nếu anh ấy khởi hành trước đây 1 giờ thì hẳn là bây giờ anh ấy sẽ đến đây bây giờ.
- They oughn't to leave their parents alone. Họ không nên để bố mẹ họ sống một mình được.
c. Ought to + have + Pn diễn tả
việc đáng ra nên được làm trong quá khứ nhưng lại không làm.
Ví dụ:
- You ought to have been more careful while driving car. Bạn nên cẩn thận hơn khi điều khiển ô tô.
- You ought to have invited her to your party. Lẽ ra bạn nên mời cô ấy đến dự tiệc.
- I ought to have written to my parents, but I forgot. Lẽ ra tôi phải viết thư cho bố mẹ, nhưng tôi lại quên.
d. Ought not to + have + Pn: diễn
tả một việc là ra không nên làm nhưng đã được thực hiện trong quá khứ.
Ví dụ:
- You oughtn't to have thrown away yesterday's newspaper. Lẽ ra bạn không nên vứt tờ báo ngày hôm qua đi.
- We ought not to have wasted so much time over it.Lẽ ra chúng ta không nên lãng phí thời gian vào việc đó.
- You oughtn't to have met him yesterday. Lẽ ra hôm qua bạn không nên gặp anh ấy.
- She has done things that she ought not to have done. Cô ta đã làm những việc mà lẽ ra không nên làm.
* Chú ý: Có thể thay “ought to” bằng
“should”.
Ví dụ:
- You ought to do this work. Bạn phải làm việc này.
- You should do this work.Bạn phải làm việc này.
- You oughtn't to believe him. Bạn không nên tin anh ta.
- You shouldn't believe him. Bạn không nên tin anh ta.
e. ở dạng nghi vấn, đặt “ought “ ở
đầu câu.
Ví dụ:
- Ought you to do this work tomorrow? Bạn phải làm việc này vào ngày mai chứ?
- Ought you to wash your clothes? Bạn phải giặt quần áo à?
- Ought I to close the door? Tôi có phải đóng cửa không? Ought we to help them? Chúng ta có phải giúp họ không?
13. USED TO
a.“Used to” diễn tả thói quen, một
việc thường làm trong quá khứ.
Ví dụ:
- I used to cry when I was a child. Hồi nhỏ tôi thường hay khóc.
- He used to swim on the river.Trước đây anh ấy thường bơi ngoài sông.
- She used to go to school late.Trước đây cô ấy rất hay đi học muộn.
- My father used to watch TV in the early morning.Trước đây bố tôi thường xem ti vi vào sáng sớm.
- My mother used to go to work by bus. Trước đây mẹ tôi thường đi làm bằng xe buýt.
b. Diễn tả sự thật hay tình huống
trong quá khứ
Ví dụ:
- People used to think the world was square. Mọi người thường nghĩ là thế giới này hình vuông.
- He used to be a film director. Anh ấy từng là đạo diễn phim.
* Chú ý: “Used to” chỉ dùng ở quá
khứ
Ví dụ:
- -We used to work together. Correct
- -We use to work together. Incorrect
c. Có thể thay “used to” bằng
“would”.
-“used to” cũng diễn tả thói quen trong quá khứ nhưng hiện tại không còn thực hiện nữa.
Ví dụ:
- He used to get up at 5.30, but now he gets up at8.00. Trước kia ông ấy có thói quen dậy lúc 5.30, nhưng bây giờ ông ấy dậy lúc 8 giờ.
- He used to be handsome when he was younger. Khi còn trẻ, ông ấy rất đẹp trai.
-“would” dùng để diễn tả một thói quen, một việc thường làm do tự nguyện, xuất
phát từ ý muốn, không dùng để chỉ trạng thái,
- I would often play soccer when I was young.Tôi thường chơi bóng đá khi còn trẻ.
- My grandfather would always give us candy. Bố tôi thường cho chúng tôi kẹo.
- "He would be handsome when he was younger." Incorrect
- "He was handsome when he was younger." Correct
* Chú ý: “Used to” cũng dung ở phủ
định và nghi vấn như những động từ khác.
Ví dụ:
- She didn't use to cry when she was a child.Cô ấy thường không hay khóc khi cô ấy còn nhỏ.
- You use to stay up late, didn't you? Trước đây bạn thường ngủ dậy muộn phải không?
- Did you use to work here? Bạn thường làm việc ở đây à ?
- “used to” khác với “to use” có
nghĩa là “dùng”.
S+ used to + V
S+ use + N (noun)
Ví dụ:
- I use the same pen that I have used for 15 years. Tôi vẫn dùng cái bút mà tôi đã dùng mười lăm năm nay.
- How to use this mobile? Cái điện thoại này dùng như thế nào?
- “used to” khác với “to be / get
used to” có nghĩa là “quen với việc hay thứ gì đó ở hiện tại”. Sau “to bel get
used to” có thể là danh từ hay động danh từ.
S+ be / get used to
+ N
+ V-ing
Ví dụ:
- My mother is used to getting up early. Mẹ tôi thường dậy sớm.
- I am used to living abroad. - I have previous experience living abroad, so it's not difficult for me. Tôi quen sống ở nước ngoài. Trước đây tôi có kinh nghiệm sống ở nước ngoài, vì vậy điều đó không khó khăn đối với tôi.
- I didn't like bananas. but I got used to them. Tôi không thích chuối, nhưng tôi đã quen với chúng.
14. WOULD RATHER
Động từ khuyết thiếu “would rather” diễn tả một sự lựa chọn ưa thích (a
preference). Luôn được sử dụng dưới hình thức rút gọn là: “d rather”.
- · Hình thức đầy đủ: “had rather”, “would rather”; cả hai đều
giống nhau.
- · Dạng phủ định: “would rather not”, “wouldn't rather".
Ví dụ:
- I'd rather be poor and happy than rich and sad. Tôi thích nghèo và hạnh phúc hơn là giàu có và bất hạnh.
- "Let's go shopping this evening". "Oh, I'd rather go tomorrow." Tối nay đi mua sắm đi. - Oh, tôi thích đi vào ngày mai.
- What would you rather do: go to the cinema or stay at home for the evening? Bạn muốn làm gì hơn vào tối nay: đến rap chiếu phim hay ở nhà?
Một số cấu trúc có nghĩa tường tự
như “would rather": "would had sooner", "would / had just
soon", sử dụng trong lối thân mật hoặc đàm thoại.
Ví dụ:
- The French would rather have seen the whole place go down rather than help us! Người Pháp thà thấy tất cả chỗ này sụp đổ hơn là giúp chúng ta!
- I'd sooner she answered the letter herself Tôi thích cô ấy tự trả lời thư.
- The couple would just as soon drive through the U.S. in their camper as fly to Florida to see their relatives. Hai vợ chồng muốn lái xe qua Mỹ trong vai người cắm trại hơn là bay tới Florida thăm họ hàng.
15. HAD BETTER
“Had better” thường được sử dụng
theo lối nói rút gọn là “‘d better”, diễn tả sự đề nghị gợi ý hoặc nhắc hở. Phủ
định là “had better not”.
Ví dụ:
- Future! You'd better zip up your jacket. Bạn nên kéo khoá áo khoác lên
- You'd better watch the way you talk to me in the Bạn nên để ý cách bạn nói với tôi sau này đấy! They had better not forget Tom's birthday gift. Họ không nên món quà sinh nhật Tom
- Had they better be here before we start dinner? Họ nên có mặt ở đây trước khi chúng ta bắt đầu bữa tối phải không?
- That bus had better get here soon! Xe buýt đó nên đến đây sớm mới phải!
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét